Làm thế nào trị dứt điểm hăm ở bé

Tuticare 345 Phố Vọng - Với những bà mẹ , khi con xuất hiện những đốm đỏ phồng rộp trên mông, do quấn tã quá chặt. Sẽ thường gây ra bối rối khi tìm cách điều trị hăm tã cho con.Vật bạn phải làm sao để trị dứt điểm cho bé cùng tìm hiểu nhé.

Hăm tã do đâu

Có nhiều nguyên nhân gây hăm tã như dạ bé liên tục cọ xát với chất liệu tã thô ráp khiến da bị trầy xước, hay da bé bị dị ứng với chất tạo màu, tạo mùi trong thuốc mẹ sử dụng, do tiêu chảy kéo dài... Tuy nhiên, nguyên nhận quan trọng nhất chính là bố mẹ đã vô tình để làn da bé tiếp xúc lâu với các enzyme trong phân và nước tiểu khi không thay tã thưòng xuyên cho bé.




trẻ bị hăm do mẹ dùng bỉm kém chất lượng


Môi trường nhân tạo bên trong tã vốn đã không thuận lợi cho làn da bé. Với sự ẩm ướt từ chất thải, môi trường này càng trở nên “thù địch” vói làn da bé vì sẽ gây kích ứng cho bề mặt da và cuối cùng dẫn đen chứng hăm tã.


Phương pháp điều trị

Hiện tại có rất nhiều cách để điều trị hăm tã cho bé, tuy nhiên các bà mẹ cần theo dõi và bổ sung thêm kiến thức về chứng bệnh này để có thể giúp quá trình điều trị hăm tã cho con tốt hơn và nhanh chóng khỏi bệnh hơn.

Thường xuyên kiểm tra và thay tã: Không chỉ với việc điều trị hăm tã cho con, mà đây còn là việc các bà mẹ cần thường xuyên lưu ý để tránh cho việc da bé tiếp xúc lâu với các chất thải bẩn, một trong những nguyên nhân gây nên hăm tã cho con.
 

Vệ sinh thân thể cho bé: trẻ sơ sinh với làn da mỏng manh dễ kích ứng và rất nhạy cảm, vì vậy cha mẹ không cần thường xuyên tắm cho bé ngay cả khi đang điều trị hăm tã cho bé, theo khảo sát của tạp chí Mẹ và bé (Anh) chỉ ra rằng cứ 6/10 đứa trẻ được tắm mỗi ngày, chỉ có 20% là cách 1 ngày tắm 1 lần và chỉ có 19% số trẻ tắm 3 lần/tuần. Thời gian tắm trung bình của trẻ là 15 phút. Thêm vào đó, 60% các bà mẹ dùng khăn khử trùng để lau mặt và tay cho bé nhiều hơn 5 lần/ngày. 


mẹ dùng phấn rôm trị hăm cho bé


Có nhiều loại thuốc được bày bán để giúp điều trị hăm tã cho bé, các bà mẹ cần lựa chọn những loại thuốc phù hợp với cơ địa của trẻ. Thuốc mỡ với thành phần tự nhiên và được bào chế nước trong dầu, đang là sự lựa chọn tốt nhất cho các bà mẹ trong việc giúp điều trị hăm tã cho bé.

Sau khi thay tã và vệ sinh cho bé, cha mẹ cần lau sạch tay và dùng những ngón tay khác nhau khi bôi thuốc mỡ lên vùng bé bị hăm tã. Thuốc mỡ cũng giúp cho việc ngăn ngừa hăm tã quay trở lại.

Thực phẩm: đây là một trong những vấn đề cần lưu ý, vì bé không chỉ bị hăm tã bởi những yếu tố bên ngoài, vì có một số loại trái cây, thực phẩm như cà chua, cam hoặc các loại trái có múi khác, đều có thành tố axit ở trong.


 Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây hăm tã cho bé từ Tuticare 345 Pho Vong. Vì vậy trong khi điều trị hăm tã cũng như đã điều trị hăm tã dứt điểm. Các bà mẹ lưu ý trong khẩu phần ăn hằng ngày của mình (trường hợp bé còn bú mẹ), cần tránh ăn quá nhiều các loại thực phẩm này để giúp cho quá trình điều trị hăm tã nhanh chóng và ngăn ngừa chứng bệnh đáng ghét này quay trở lại.

Bài viết tham khảo:


2 nhận xét:


  1. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây hăm tã cho bé từ Tuticare 345 Pho Vong. Vì vậy trong khi điều trị hăm tã cũng như đã điều trị hăm tã dứt điểm. Các bà mẹ lưu ý trong khẩu phần ăn hằng ngày của mình (trường hợp bé còn bú mẹ), cần tránh ăn quá nhiều các loại thực phẩm này để giúp cho quá trình điều trị hăm tã nhanh chóng và ngăn ngừa chứng bệnh đáng ghét này quay trở lại

    Trả lờiXóa

 
Support : Tuticare
Copyright © 2013. Tuticare Phố Vọng - All Rights Reserved
Template Tuticarepro by Tuticare
Proudly powered by Blogger