Hăm tã có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu do làn da vốn đã mỏng manh của bé phải thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân kích ứng từ môi trường bên ngoài như sự cọ xát của tã giấy, xâm nhập của enzym có trong phân, nước tiểu hay môi trường ẩm ướt...
Ngoài ra, một số cha mẹ khi nhìn thấy da bé nổi mẩn đỏ cho rằng bé bị rôm và càng thoa nhiều phấn rôm hơn. Phấn rôm vón cục ngăn cản sự thoáng khí và chất tạo hương trong phấn gây kích ứng làm tình trạng hăm tã càng nghiêm trọng.
Để bảo vệ làn da mỏng manh của bé khỏi sự xâm nhập của các tác nhân kích ứng , mẹ cần chủ động tạo một lớp màng bảo vệ còn thiếu cho làn da bé. Cách tạo lớp màng bảo vệ rất đơn giản, chỉ cần bôi thuốc chống hăm trước khi quấn tã mỗi ngày. Có nhiều dạng thuốc chống hăm, trong đó có thuốc mỡ. Thuốc mỡ có dạng bào chế nước trong dầu, giúp thuốc không bị tan theo nước tiểu của chính bé, duy trì lớp màng bảo vệ.
Ngoài ra, nếu lo lắng việc sử dụng thuốc hàng ngày có thể gây kích ứng làn da bé do phải tiếp xúc liên tục với các chất hóa dược, mẹ nên chọn loại thuốc mỡ lành tính. Trên thị trường loại thuốc mỡ có chứa bộ đôi “tác động kép” Lanolin (chiết xuất mỡ cừu) và Dexpanthenol (tiền vitamin B5), không chứa chất tạo màu, tạo mùi hay chất bảo quản, không kích ứng.
Với hiện tương hăm tã kể trên từ Tuticare Pho Vong mong rằng bố mẹ có thêm kiến thức để chăm sóc đồng thời trị hăm hiệu quả cho bé.
Hiện tượng hăm tã ở bé trong mùa đông
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaNgoài ra, nếu lo lắng việc sử dụng thuốc hàng ngày có thể gây kích ứng làn da bé do phải tiếp xúc liên tục với các chất hóa dược, mẹ nên chọn loại thuốc mỡ lành tính. Trên thị trường loại thuốc mỡ có chứa bộ đôi “tác động kép” Lanolin (chiết xuất mỡ cừu) và Dexpanthenol (tiền vitamin B5), không chứa chất tạo màu, tạo mùi hay chất bảo quản, không kích ứng